Tin tức



XỬ LÝ THẾ NÀO NẾU F0 TẠI NHÀ BỊ SỐT CAO KHÔNG HẠ?

XỬ LÝ THẾ NÀO NẾU F0 TẠI NHÀ BỊ SỐT CAO KHÔNG HẠ?

01/09/2021


Khi có F0 cách ly tại nhà, gia đình cần lưu lại các số điện thoại đường dây nóng, lực lượng y tế. Các thành viên nên phân công người phù hợp để chăm sóc người bệnh, chuẩn bị các vật dụng tối thiểu… F0 nào được cách ly, điều trị tại nhà? Theo tài liệu hướng dẫn chăm sóc người nhiễm Covid-19 tại nhà của Bộ Y tế, những người nhiễm Covid-19 hội đủ các điều kiện như sau được các cơ quan có trách nhiệm quyết định cách ly, theo dõi tại nhà:

Xem thêm ››

NGƯỜI ĐÃ TIÊM VẮC XIN CHỐNG LẠI COVID-19 NHƯ THẾ NÀO?

NGƯỜI ĐÃ TIÊM VẮC XIN CHỐNG LẠI COVID-19 NHƯ THẾ NÀO?

01/09/2021


Nếu đã tiêm vắc xin, bệnh nhân Covid-19 ít bị trở nặng, thời gian để bình phục ngắn hơn. Khi biến thể Delta lan tràn trên toàn thế giới, các nhà nghiên cứu đang xem xét khi nhiễm Covid-19, những người đã tiêm chủng và chưa tiêm chủng có sự khác biệt như thế nào. "Tôi bắt đầu có các triệu chứng giống cúm. Tôi cảm thấy như bị nhiễm trùng xoang nhẹ”, Thượng nghị sĩ người Mỹ, Lindsey Graham, chia sẻ về việc mắc Covid-19 vào đầu tháng. Ông nghĩ rằng nếu không có vắc xin, mọi chuyện sẽ tồi tệ hơn.

Xem thêm ››

CÓ NÊN LO LẮNG KHI NHIỄM COVID-19 DÙ ĐÃ TIÊM VẮC XIN?

CÓ NÊN LO LẮNG KHI NHIỄM COVID-19 DÙ ĐÃ TIÊM VẮC XIN?

01/09/2021


Hiện tại, trong số những người tiêm đã vắc xin Covid-19 vẫn có một tỷ lệ mắc bệnh. Nhìn bề ngoài, điều này có vẻ đáng lo ngại nhưng bạn đừng quên mục đích của các loại vắc xin Covid-19 hiện tại không phải giúp miễn dịch với virus mà để ngăn ngừa bệnh trở nặng.

Xem thêm ››


NGƯỜI MẮC COVID-19 ĐIỀU TRỊ TẠI NHÀ NÊN ĂN GÌ?

NGƯỜI MẮC COVID-19 ĐIỀU TRỊ TẠI NHÀ NÊN ĂN GÌ?

29/08/2021


Bộ Y tế khuyến cáo, để hạn chế diễn biến nặng, nguy kịch, người mắc Covid-19 cần được theo dõi thường xuyên và thực hiện chế độ dinh dưỡng đầy đủ. Những trường hợp người bệnh nhiễm Covid-19 không có triệu chứng hoặc thể nhẹ điều trị tại nhà, việc thực hiện, tuân thủ chế độ dinh dưỡng thật sự cần thiết. Dinh dưỡng giúp hỗ trợ và cải thiện “hàng rào” bảo vệ cơ thể như tế bào miễn dịch, các kháng thể, da, niêm mạc hô hấp, niêm mạc dạ dày làm tăng sức đề kháng.

Xem thêm ››

NGUY CƠ ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN COVID-19

NGUY CƠ ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN COVID-19

29/08/2021


Một nghiên cứu mới cho thấy nguy cơ đông máu ở người nhiễm Covid-19 cao hơn đáng kể so với tác dụng phụ sau khi tiêm vắc xin chống virus. Trong một nghiên cứu được được công bố trên Tạp chí Y khoa Anh, các nhà khoa học thuộc Đại học Oxford và một số trường đại học, bệnh viện của Anh đã phân tích dữ liệu từ hơn 29 triệu người đã tiêm liều vắc xin đầu tiên. 

Xem thêm ››

TÊN CHÍNH THỨC ÍT NGƯỜI BIẾT CỦA LOẠI VẮC XIN COVID-19 PHỔ BIẾN

TÊN CHÍNH THỨC ÍT NGƯỜI BIẾT CỦA LOẠI VẮC XIN COVID-19 PHỔ BIẾN

28/08/2021


Tên đầy đủ của vắc xin Pfizer là Comirnaty - sự kết hợp của các cụm từ Covid-19, cộng đồng, khả năng miễn dịch và công nghệ mRNA. Vắc xin Covid-19 của Pfizer và BioNTech đã được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) phê duyệt đầy đủ vào ngày 23/8. Cơ quan này cũng đã thông qua tên chính thức của vắc xin là Comirnaty. Không dễ dàng để tên gọi một loại dược phẩm được FDA công nhận. Cơ quan này đưa ra các yêu cầu trong một tài liệu 42 trang. 

Xem thêm ››

SỮA MẸ CHỨA KHÁNG THỂ NGỪA COVID-19 NẾU SẢN PHỤ ĐÃ TIÊM VACCINE

SỮA MẸ CHỨA KHÁNG THỂ NGỪA COVID-19 NẾU SẢN PHỤ ĐÃ TIÊM VACCINE

27/08/2021


Sữa mẹ chứa kháng thể ngừa Covid-19 nếu sản phụ đã tiêm vaccine Vì vậy, người mẹ đã tiêm vaccine COVID-19 có thể truyền khả năng miễn dịch này sang cho con. Đây là kết quả nghiên cứu của giáo sư tại Đại học Florida, Mỹ và các cộng sự. Theo một nghiên cứu đăng trên tạp chí y khoa về nuôi con bằng sữa mẹ Breastfeeding Medicine, vaccine có thể giúp bảo vệ cả mẹ lẫn con trong đại dịch COVID-19. Đây là một lý do nữa để thai phụ hoặc các bà mẹ đang cho con bú nên đi tiêm phòng.

Xem thêm ››

TẠI SAO Ở NHÀ, ĐÓNG KÍN CỬA VẪN CÓ THỂ NHIỄM COVID-19?

TẠI SAO Ở NHÀ, ĐÓNG KÍN CỬA VẪN CÓ THỂ NHIỄM COVID-19?

22/08/2021


Dù không ra đường nhưng người dân vẫn có thể lây nhiễm SARS-CoV-2 từ người trung gian đưa virus về nhà. Nhiều độc giả băn khoăn trước câu hỏi tại sao nhiều người ở nhà vẫn có thể lây nhiễm SARS-CoV-2, TS.BS Võ Văn Hải, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, cho biết, có nhiều trường hợp F0 là các cụ già ở nhà trong thời gian dài.

Xem thêm ››

Hiển thị 13 - 24 / 46